Kinh nghiệm phòng trị bệnh cá

Phòng trị bệnh  cá
Hiện nay một số hộ nông dân thường chăn nuôi cá thâm canh nên bệnh cá thường xuyên gặp phải . Đây là một số kỹ thuật phòng trị bệnh cá nông dân cần chú ý xử lý giàn phơi thông minh khôn khéo trước khi thực hiện chăn nuôi .
Một số lý do thường gặp :
– Đa phần nguyên nhân lớn đầu tiên phải kể đến khi cá bị mắc bệnh cá thường gặp là ở khâu chọn lựa cá giống , cá giống kém chất lượng hoặc giống tốt nhưng mang sẵn nhiều mầm bệnh mà chưa được xử lý triệt để . Những mầm bệnh này sẽ bắt đầu phát triển khi chuyển mùa hoặc thời tiết thất thường .Nên chọn công ty giống có uy tín để lựa cá giống.
-Lý do thứ hai là do nguồn thức ăn chưa đạt tiêu chuẩn dinh dưỡng , thiếu những chất cần thiết để cá phát triển khỏe mạnh ,lâu ngày làm cá yếu sức đề kháng mầm bệnh bắt đầu sinh sôi .
– Nước cũng là một vấn đề cần lưu ý vì đây là môi trường sống quan trọng nhất của cá . Khi nhiệt độ nước đột ngộ thay đổi hạ thấp quá hoặc lên cao quá sẽ làm cho cá chưa thích nghi kịp gây biếng ăn ,suy dinh dưỡng và tạo thời cơ thuận lợi cho mầm bệnh phát triển .Cần kiểm tra chi tiết nguồn nước có bị ô nhiễm hóa chất hay nhiễm khuẩn ,virus hay không .
Sau đây là  một số biện pháp ngừa nguy cơ nhiễm bệnh cho cá :
– Chọn giống cá phù hợp với điều kiện thời tiết của từng vùng và tùy vào mục đích bang tai sử dụng , để làm kinh tế hay để ăn . Ví dụ dùng nước tù không thay nước được hay làm mô hình vườn ao chuồng thì có thể nuôi cá trê hoặc cá tra ăn tạp và sức đề kháng cao , chịu được môi trường nước bẩn. Nếu là nước phèn thì có thể nuôi cá rô cá sặc hoặc cá lóc ,cá trê ,cá trắm, cá mè những loại cá này có nguy cơ bệnh cá cao hơn .
-Chọn cá khỏe , kích cỡ tương đồng , linh động bơi lội ,khi chạm thì phản ứng nhanh , cá không dị tật hay thương tật …chọn nơi có uy tín để mua con giống . Trước khi thả phải diệt khuẩn trong nước muối nhẹ 2% khoảng mười phút và theo dõi cá kỹ lưỡng .


– Ngoài ra phải chọn mật độ thả hợp lý tùy sự hô hấp mà thả đúng mật độ để cá phát triển nhanh , ít gặp bệnh cá và rút ngắn thời gian chăn nuôi .
– Ao nuôi phải thoáng trải giàn phơi  cây xanh, sâu hơn một mét , còn cá giống thì ương khoảng nữa mét .Độ ph trong nước phải ổn từ 6,5 . Nước ao có mau xanh vỏ đậu hoặc lá chuối . Hàm lượng oxy 5mg/l , nhiệt độ nước 28-30 độ C .
– Đối với ao khó thay nước thì dùng các chế phẩm sinh học để dọn đáy ao .
– Cần chú ý bệnh  cá khi thời điểm chuyển mùa . Bệnh cá thường phát triển do phèn tăng làm giảm pH trong nước lam cá giảm sức đề kháng .Những thời điểm này phải thương xuyên rải vôi xung quanh bờ ao , định kỳ 2 tuần một lần để ổn định pH trong nước và phòng bệnh cá.
– Nên phòng bệnh cá hơn là chữa bệnh . Trộn vitamin C vào thức ăn 2 tuần 1 lần cho cá ăn . Lưu ý: Vitamin C rất dễ tan trong nước nên khi trộn Vitamin C vào thức ăn phải dùng chất kết dính như dầu mực hoặc bột gòn …