Trị bệnh do giun sán, kí sinh trùng, vermiform, gregarine

 DẤU HIỆU BỆNH LÝ

* Dấu hiệu lâm sàn:

  • Màu sắc tôm nhợt nhạt.
  • Gan bị teo, màu sắc gan chuyển màu trắng.
  • Đường ruột tôm nhỏ, đứt khúc.
  • Tôm bị mềm vỏ, màu xanh sậm.
  • Những nơi chúng ký sinh có dấu hiệu bị phá hủy.
  • Một vài trường hợp tôm bị tắt đường ruột, không thải phân ra được.
  • Tôm có cảm giác ngứa ngáy khó chịu lúc bơi, bơi không định hướng.
  • Trên cơ tôm xuất hiện nhiều điểm (búi) màu trắng, có dấu hiệu ngày càng lan rộng.
  • Ăn yếu, tôm ăn lèo xèo, không lên ký thức ăn.
  • Tôm chết rải rát trong suốt quá trình nuôi nếu không có liệu trình trị bệnh hợp lý và chính xác.

Dấu hiệu bệnh lý (Phẩu thuật):

– Đặc điểm: Rất dễ dàng nhìn thấy các loại giun, sán gây bệnh trong gan, đường ruột và cơ tôm khi soi bằng kính hiển vi.

– Con đường gây bệnh:

+ Qua đường thức ăn

+ Qua vỏ tôm: Lúc tôm lột xác vỏ mỏng, mềm vì vậy một số giun, sán bám vào cơ thể tôm và phá vỏ tôm chui và trong cơ thể tôm, gây bệnh cho tôm.

  • Vermiform : là biểu hiện của tế bào biểu mô gan tụy bị hoại tử và bong tróc, một dạng bệnh lí tổn thương gan tụy. Sự xuất hiện của chúng tác động xấu đến tôm nuôi như giảm tốc độ tăng trưởng, giảm tỷ lệ sống, đồng thời dễ nhiễm bệnh và là cơ hội cho các mầm bệnh khác tấn công. Vì vậy khi phát hiện gan tôm có vermiform chúng ta nhanh chống bổ sung các dưỡng chất giúp phục hồi và cải thiện chức năng gan tụy. Cũng như ngăn chặn các mầm bệnh tấn công tôm.

    Hình 1: Vermiform trong gan tôm

  • Bệnh do ký sinh trùng Gregarine: Gregarine là do nguyên sinh động vật (protozoa) ký sinh trong ống tiêu hóa ở dạng trophozoite bám trên niêm mạc ruột, làm tổn thương niêm mạc ruột và tắc nghẽn sự hấp thu dinh dưỡng của ruột tôm. Tạo cơ hội cho vi khuẩn có hại xâm nhập gây ra nhiều bệnh khác nhau cho tôm, trong đó phổ biến nhất là bệnh phân trắng.

Hình 2: Gregarine trong gan tôm

    • Bệnh giun sán, bao gồm các loại giun sán như: giun đầu móc (Acanthocephala), sán dây (Bothricephalus), giun tròn (Philometra) ký sinh trong nội tạng của cá gây nên, ấu trùng của chúng thường có sẵn trong nước. Khi môi trường ao nuôi bị ô nhiễm, sẽ là điều kiện thuận lợi cho ấu trùng giun sán phát triển. Nếu giun sán ký sinh trong ruột quá nhiều sẽ gây tắc nghẽn ruột và đâm thủng ruột, tạo điều kiện cho các loài vi khuẩn có hại tấn công gây bệnh trên tôm.

    Hình 3: sán dây trong gan tôm

    So sánh Vemiform và ký sinh trùng Gregarine

    Giống nhau

    • Đều gây tác động xấu đến sự tăng trưởng và phát triền của tôm.
    • Gây ra một số bệnh đặc biệt là hội chứng phân trắng.
    • Làm giảm khả năng bắt mồi, tôm rớt.

    Khác nhau

    • Vemiform ko phải là ký sinh trùng mà chỉ là biến thể của ống gan.
    • Vemifom hình thành do sự tróc ra, chuyển dạng và cuộn lại của các nhung mao của tế bào biều mô gan tụy.
    • Vermiform không có cấu trúc nhân tế bào và bộ phân bám Epimrite như ký sinh trung Gregarine.
    • Gregarine là ký sinh trùng ký sinh trên các vật chủ trong ao như( hến , ốc…)và các nhóm giun tơ nên khi tôm ăn phải những vật chủ đó sẽ gây ra tổn thương niêm mạc ruột tạo cơ hội cho vi khuẩn có hại xâm nhập gây ra nhiều bệnh nhất là phân trắng.

    Cách trị Vemiform bằng sản phẩm công ty

  • Khi phát hiện tôm nhiễm Vemiform.

             + Chạy quạt , giảm lượng thức ăn.

             + Đánh Lipo D liều 1kg/ 1000m3 giúp tôm khỏe , tăng sức đề kháng

             + Đánh Top Queen liều 2 chai/ 1000m3 đánh liên tục 2 ngày để tăng cường hổ trợ chức năng gan, cung cấp vitamin.

             + Giảm lượng thức ăn: bổ sung Anti S + B99 + Maxlive (10g/kg TA) chống viêm nhiểm đường ruột.( 2 cử/ngày)

              + Kizento+ HI POWER(B99) (10g/kg TA, 2 cử/ngày)

    TÁC NHÂN VÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH

    1. Tác nhân gây bệnh:
    • Sử dụng lại ao cũ nhưng chưa xử lý kỹ
    • Lây nhiễm từ ao này sang ao khác
    • Nguồn nước lấy bị ô nhiễm
    • Do ao có vật chủ trung gian ( ốc,hến,…)
    • Đặc biệt: những ao sử dụng lại nước của ao cá, nên cho xử lí nước kĩ bằng KILL VIO 1 chai/1000m3.
    1. Dấu hiệu bệnh lý:
    • Tôm bị nhiễm kí sinh trùng giun sán sẽ giảm ăn, chậm lớn, tôm bị mềm vỏ, đục cơ,sinh vật bám trên vỏ.
    • Ruột bị xuất huyết, phân đứt khúc, uốn lượn,lỏng,…
    • Gan tụy đổi màu
    • Tôm chết rải rác

III. BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH KHI TÔM BỊ NHIỄM KÍ SINH TRÙNG GIUN SÁN

1. Biện pháp phòng bệnh:

  • Chọn tôm giống có chất lượng.
  • Cải tạo ao đúng quy trình kỹ thuật,sử dụng nguồn nước đã được xử lí mầm bệnh để nuôi.
  • Hạn chế các sinh vật trung gian (cua, còng, giáp xác,…).
  • Thả giống với mật độ vừa phải.
  • Điều chỉnh lượng thức ăn vừa phải tránh dư thừa.
  • Định kì diệt khuẩn bằng KILL VIO liều 1 lít/1500m3.

2. Quy trình trị bệnh:

  • Xử lí môi trường:
  • Diệt khuẩn : 10h KILL VIO 1 chai/1500m3 (sau 24h cấy vi sinh ENZYME BIO BZT 1 hủ/1000m3)

Hình 4: Sản phẩm diệt kí sinh trùng và men vi sinh xử lí nước

      • Bổ sung dinh dưỡng cho gan : 14h TOP QUEEN 1 chai/1000m3

Hình 5: sản phẩm giải độc và bổ sung dinh dưỡng cho gan

      • Trộn:
      • KILL WORM+B99+MAXLIVE 10g/1kg/3 cử/3 ngày ( dùng để xổ tất cả các loại sán, kí sinh trùng trong gan và ruột tôm)
      • KIZENTO + HI POWER(B99) 10g/1kg/1 cử ( hổ trợ ruột,trị phân lỏng, đứt khúc, giúp tái tạo niêm mạc ruột, phòng phân trắng)

Hình 6: Bộ 3 xổ sán và hỗ trợ ruột

      • Sau 3 ngày trộn cho diệt khuẩn lại bằng KILL VIO thêm 1 nhịp

PHÒNG BỆNH

    • Cho ăn KILL WORM (10g/ kg TA) 1 cử/ngày vào buổi sáng trong 3 ngày, mỗi lần cho ăn cách nhau 10 ngày.
    • Diệt khuẩn KILL VIO (1 lít/ 1200 m3). Sau 24h cấy lại vi sinh BIO- BZT (227g/ 5000 m3) đánh lúc 9-10h sáng (lúc trời có nắng)

QUY TRÌNH TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG GREGARINE

  • Thay nước 30-50%
  • Diệt khuẩn KILL VIO 750ml/1000m3
  • Sử dụng vi sinh PSB (5l/1000m3) + Enzym BIO BZT (1kg/1000m3)

Từ ngày thứ 1 -3

  • Dùng B- 99 + Max Live + PROZINE
  • Liều dùng 10g/kg thức ăn  4 cử/ ngày cho ăn 3 ngày liên tục
  • Từ ngày thứ 4 -7
  • Dùng B- 99 + Max Live + PROZINE   liều  dùng 10g/kg thức ăn  2 cử/ ngày sáng chiều.
  • Dùng B- 99 + KIZENTO +MAX LIVER – liều dùng 10g/kg thức ăn  2 cử/ ngày sáng chiều. 10g/kg thức ăn  cử/ngày (trưa tối)

(Dùng rượu hòa tan Prozine)